Những câu hỏi liên quan
32.Đinh Văn Thoại 8/4
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 22:39

a: Khi k=0 thì PT sẽ là:

9x^2-25=0

=>x=5/3 hoặc x=-5/3

b: Thay x=-1 vào pt, ta sẽ được:

-k^2+2k+9-25=0

=>-k^2+2k-16=0

=>\(k\in\varnothing\)

Bình luận (0)
Trần Hồ Hoài An
Xem chi tiết
Inequalities
13 tháng 2 2020 lúc 16:47

a) k = 0 thì pt trở thành \(9x^2-25=0\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{3}}\)

b) Thay x = -1 vào pt 

\(9-25-k^2+2k=0\Leftrightarrow k^2-2k=-16\)

Ta có \(\Delta=2^2-4.16< 0\)

Vậy ko có k để x=-1 là nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
➻❥Băng Băng ツ
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
14 tháng 4 2020 lúc 19:43

k=0 => \(9x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{9}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{3}\)

x=-1 => 9-25-k2=2k=0

=> k2-2k+16=0

=> không có giá trị k thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Phương Linh
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Anh
25 tháng 4 2017 lúc 23:49

a) Thay k = 0 vào ta có pt: 9x- 25 = 0 nên x = 5/3 hoặc x = -5/3

b) Để pt nhận x = -1 làm nghiệm thì: 9 - 25 - k+ 2k = 0 tương đương - k+ 2k - 16 =0

Mặt khác - k+ 2k - 16 = - ( k2 - 2k + 16) = -[(k - 1)+ 15] < 0 

Suy ra không có giá trị nào của k thỏa mãn yêu cầu bài toán

Bình luận (0)
Tương lý A Lan Nhược ( ζ...
Xem chi tiết

x=-1 

=>\(PT=9-25-k^2+2k=0=>k^2-2k+16=0\)

=> o có giá trị k thỏa mãn 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tương lý A Lan Nhược ( ζ...
3 tháng 4 2020 lúc 21:49

Chỉ vậy thôi à, còn chi tiết hơn ko, cái này tớ cũng giải được nhưng mà thắc mắc cái phần vì sao k2 - 2k + 16  lại ko có giá trị k thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

có thật là bạn làm đc ko

\(k^2-2k\ge0\)

@@. Chắc là làm đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2019 lúc 7:23

Phương trình nhận x = -2 làm nghiệm nên ta có:

4 - 2 2  – 25 + k 2  + 4k(-2) = 0

⇔ 16 – 25 +  k 2 – 8k = 0

⇔  k 2  – 8k – 9 = 0

⇔  k 2  – 9k + k – 9 = 0

⇔ k(k – 9) + (k – 9) = 0

⇔ (k + 1)(k – 9) = 0

⇔ k + 1 = 0 hoặc k – 9 = 0

k + 1 = 0 ⇔ k = -1

k – 9 = 0 ⇔ k = 9

Vậy k = -1 hoặc k = 9 thì phương trình nhận x = -2 làm nghiệm.

Bình luận (0)
Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Tran phuc anh
Xem chi tiết
nguyễn thị lan hương
2 tháng 5 2018 lúc 15:57

a,thay k=0 vào PT ta có

\(9x^2-25=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x^2-\left(\frac{5}{3}\right)^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow9\left(x-\frac{5}{3}\right)\left(x+\frac{5}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{5}{3}=0\\x+\frac{5}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)

b,thay x=1 vào PT ta  có

\(9-25-k^2-2k=0\)

\(\Leftrightarrow k^2+2k+16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k+1\right)^2+15\ge0\)

Vậy ko có giá tri k thỏa mãn ĐK bài toán

Bình luận (0)
Yen Nhi
22 tháng 2 2022 lúc 20:13

`Answer:`

`a)` Thay `k=0` vào phương trình được:

`9x^2-25=0`

`<=>(3x-5)(3x+5)=0`

`<=>3x+5=0` hoặc `3x-5=0`

`<=>x=-5/3` hoặc `x=5/3`

`b)` Thay `x=-1` vào phương trình được:

`9-25-k^2+2k=0`

`<=>-k^2+2k-16=0`

`<=>-(k^2-2k+1)-15=0`

`<=>-(k-1)^2-15=0`

Mà `-(k-1)^2<=0∀k=>-(k-1)^2-15<0`

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng thị hoa
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
14 tháng 6 2017 lúc 8:31

a,Với k =0 thì biểu thức bằng:​

4x3-25=0 hay 4x3 = 25 nên x=\(\sqrt[3]{\frac{25}{4}}\)

b,Với k =(-3) thì biểu thức bằng:\(4x^3-25+9-12x=0\)

hay :\(4x^3-12x=16\)

\(4x\left(x^2-3\right)=16\)

\(x^2-3=\frac{4}{x}\) nên suy ra \(\left(x^2-3\right):\frac{4}{x}=1\)

hay \(x^3-3x=4\)

nên nếu với x là một số tự nhiên thì phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Trịnh Hữu An
21 tháng 6 2017 lúc 12:01

khó quá nhỉ

Bình luận (0)